Các hướng nghiên cứu

ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2010 - 2015

TT

TÊN ĐỀ TÀI

MỤC TIÊU, NỘI DUNG

DỰ KIẾN KẾT QUẢ

THỜI GIAN

GHI CHÚ

I

BỘ MÔN TÂM LÝ – GIÁO DỤC

1

Nghiên cứu các đặc điểm tâm lý sinh viên đại học, cao đẳng và học sinh học nghề.

Mục tiêu:

- Nghiên cứu thái độ, nhu cầu, động cơ học tập của sinh viên đại học.

- Nghiên cứu khả năng thích ứng với môi trường học của sinh viên.

- Nghiên cứu tính tích cực của học sinh học nghề và sinh viên cao đẳng, đại học.

Nội dung:

- Thực hiện các mục tiêu đặt ra.

- Hoàn chỉnh báo cáo, đưa kết luận về vấn đề nghiên cứu.

- Các báo cáo phân tích

- 1 bài báo chuyên ngành

- 1 luận án tiến sĩ.

- 2 đề tài sinh viên.

Kết quả ứng dụng cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học của bộ môn.

2013 - 2015

2

Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Giáo dục học trong chương trình 150 TC cho sinh viên Sư Phạm Kỹ Thuật theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm.

Mục tiêu: Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy môn Giáo dục học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình giảng dạy và học tập môn học.

Nội dung:

- Nghiên cứu lý thuyết về phương pháp dạy học đại học hiện đại;

- Đổi mới và phân chia nội dung môn học phù hợp với chương trình 150 tín chỉ;

- Đổi mới phương pháp dạy học môn học theo lý thuyết dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm;

-Thiết kế kế hoạch seminar;

- Thiết kế nội dung tự lực.

Bộ bài giảng điện tử, bài giảng phát tay (Giáo án giảng dạy lý thuyết, giáo án seminar) theo chuẩn E-learning.

2013 - 2015

3

Xây dựng kế hoạch seminar (thảo luận) và nội dung tự lực cho sinh viên môn học tâm lý học (3 tín chỉ)

Mục tiêu:

Thiết kế kế hoạch thảo luận và nội dung tự lực cho sinh viên môn học Tâm lý học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình giảng dạy và học tập môn Tâm lí học.

Nội dung:

- Nghiên cứu tổng quan về lý thuyết seminar.

- Vận dụng lý thuyết về seminar để xây dựng kế hoạch thảo luận môn học Tâm lý học.

- Thiết kế nội dung tự lực của sinh viên (bản hướng dẫn, nội dung tự lực, cách thức kiểm tra, đánh giá)

Bộ bài thảo luận của môn Tâm lý học đáp ứng chuẩn E – Learning.

Các nội dung tự lực của sinh viên (bản hướng dẫn, nội dung tự lực, cách thức kiểm tra, đánh giá).

2013 - 2015

4

Nghiên cứu kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường ĐHKTCN và đề xuất các biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp của họ.

Mục tiêu: Nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên trường ĐHKTCN, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác đào tạo của Nhà trường theo học chế tín chỉ .

Nội dung:

- Nghiên cứu thực trạng giao tiếp hiện nay giữa sinh viên với giáo viên, giữa sinh viên với sinh viên trường ĐHKTCN.

- Nghiên cứu kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng viết và kỹ năng viết và kỹ năng thuyết trình của sinh viên.

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp và khảo sát phản hồi của sinh viên đã ra trường.

- Đề xuất các biện pháp để tạo hiệu quả trong giao tiếp.

- Các báo cáo phân tích.

- Số đề tài sinh viên: 02.

2013 - 2015

5

Xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E- Learning các môn: Giao tiếp sư phạm, Tâm lý học.

Mục tiêu:

- Nghiên cứu mã nguồn mở Moodle để xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning

Nội dung:

- Xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning;

- Xây dựng bài giảng cho từng khóa học, lớp học ảo theo chuẩn E-Learning;

- Xây dựng bài tập, đề thi, kiểm tra và đánh giá trực tuyến theo chuẩn E-Learning.

- Số đề tài sinh viên: 05

- Website học trực tuyến các môn Giáo dục học, Tâm lý học, Giao tiếp sư phạm, Quản lý hành chính nhà nước.

- Các khóa học, lớp học ảo.

- Quản lý người học, kiểm tra và đánh giá điểm trực tuyến.

2013 - 2015

6

Xây dựng giáo trình, bài giảng điện tử cho môn học: Tiếng Việt trong Khoa học tự nhiên và Khoa học kỹ thuật cho Lưu học sinh.

Mục tiêu nghiên cứu

- Xây dựng giáo trình chuẩn cho Lưu học sinh;

- Ứng dụng phương pháp giảng dạy các môn học Tiếng Việt chuyên ngành cho Lưu học sinh nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của quá trình giảng dạy và học tập môn học;

- Lưu học sinh nắm bắt được các thuật ngữ chuyên môn, cấu tạo câu, đoạn trong chuyên ngành.

Nội dung:

- Xây dựng giáo trình;

- Xây dựng bài giảng cho từng khoá học, từng chuyên ngành học cụ thể;

- Nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt;

- Xây dựng bài tập, đề thi, kiểm tra và đánh giá trực tuyến theo chuẩn E-Learning.

Kết quả ứng dụng cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học của bộ môn.

2013 - 2015

7

Phát triển kĩ năng dạy nghề cho sinh viên Sư phạm kĩ thuật trong đào tạo giáo viên dạy nghề.

Nội dung nghiên cứu:

1. Lí luận về kĩ năng dạy nghề của giáo viên dạy nghề.

2. Các giải pháp biện pháp hình thành và phát triển kĩ năng dạy nghề cho sinh viên Sư phạm kĩ thuật.

3. Thực trạng công tác đào tạo giáo viên dạy nghề ở Việt Nam hiện nay.

4. Vận dụng giải pháp (nêu trên) trong phát triển kĩ năng dạy nghề cho sinh viên trong đào tạo giáo viên dạy nghề Cơ khí (chẳng hạn).

5. Kiểm nghiệm các giải pháp đã đề xuất.

Kết quả ứng dụng cho công tác đào tạo, giảng dạy, nghiên cứu khoa học của bộ môn.

2013 - 2015

II

BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC


5

Xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E-learning cho các môn học: Logic, Công nghệ dạy học, Phương pháp luận NCKH.

Mục tiêu

Nghiên cứu mã nguồn mở Moodle để xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E-learning.

Nội dung

- Xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E-learning;

- Xây dựng bài giảng cho từng khóa học, lớp học ảo theo chuẩn E-learning;

- Xây dựng bài tập, đề thi, kiểm tra và đánh giá trực tuyến theo chuẩn E-learning.

- Đề tài NCKH SV: 03

- Website học trực tuyến các môn Logic, Công nghệ dạy học, PPL NCKH:

+ Các khóa học, lớp học ảo;

+ Quản lý người học, kiểm tra, đánh giá điểm trực tuyến.

2011 - 2013

II

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

1

Tính toán thiết kế và chế tạo máy cán 2 trục phục vụ công tác thí nghiệm

Mục tiêu:

- Thiết kế, chế tạo một máy cán thí nghiệm 2 trục có đường kính D = 100mm có khả năng cán một số loại vật liệu phục vụ công tác thí nghiệm như đồng, nhôm, thép,...

Nội dung:

Tính toán, thiết kế máy cán trên cơ sở lý thuyết cán.

- Chế tạo và hoàn chỉnh các thiết bị cần thiết cho máy cán hoạt động.

- Các báo cáo phân tích

- 1 bài báo chuyên ngành

- 1 luận văn thạc sĩ.

- 2 đề tài sinh viên.

Kết quả ứng dụng cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học Trường ĐHKTCN

2013 - 2014

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC

2

Xây dựng chương trình khung và đề cương chi tiết các môn học cho mã ngành mới: Công nghệ kỹ thuật Cơ khí.

Mục tiêu:

Lập trương trình giảng dạy và thực hiện thành công công tác mở mã ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí

- Khung chương tình chi tiết 120 TC

- Đề cương chi tiết tất cả các học phần trong chương trình

- Mã ngành mới được mở và đi vào hoat động cụ thể

2012 - 2013

CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM CỦA NHÀ TRƯỜNG

3

Thiết kế chế tạo một số thiết bị thí nghiệm cơ sở ngành Cơ khí

Mục tiêu:

- Thiết kế, chế tạo một số thiết bị thí nghiệm đảm bảo độ chính xác cần thiết và đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của nội dung thí nghiệm trong chương trình đào tạo của ngành Cơ khí.

Nội dung:

Đề tài nghiên cứu ở một số thiết bị thí nghiệm cụ thể phục vụ cho thí nghiệm của các phân môn cơ sở ngành cơ khí là Nguyên lý máy và Chi tiết máy:

- Thiết bị đo độ bền mỏi.

- Thiết bị đo hiệu suất truyền động trục vít - bánh vít.

- Thiết bị đo hiệu suất truyền động vít me – đai ốc (kích vít).

- Thiết bị đo góc ma sát (hệ số ma sát).

- Tổng quan về thí nghiệm cơ sở ngành Cơ khí

- Phân tích, lựa chọn sơ đồ nguyên lý của các thiết bị thí nghiệm

- Thiết kế, chế tạo thiết bị đo độ bền mỏi.

- Thiết kế, chế tạo thiết bị đo hiệu suất truyền động trục vít - bánh vít.

- Thiết kế, chế tạo thiết bị đo hiệu suất truyền động vít me – đai ốc (kích vít).

- Thiết kế, chế tạo thiết bị đo góc ma sát (hệ số ma sát).

- Xây dựng các tài liệu hướng dẫn về vận hành sử dụng và bảo dưỡng duy trì.

2011 - 2013

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC

4

Nghiên cứu công nghệ ép nóng vật liệu tổ hợp chế tạo đĩa ma sát động cơ máy mỏ

Mục Tiêu

Xác định ảnh hưởng của các thành phần cơ bản và chất phụ gia (hạt oxit nhôm 200 nanomet) và chế độ ép nóng (nhiệt độ, thời gian giữ nhiệt, áp lực ép) đến khả năng làm việc của vật liệu ma sát nền đồng (Độ cứng, độ bền nén, hệ số ma sát, khả năng chịu mài mòn)

- Các báo cáo phân tích

- 1 bài báo chuyên ngành

- 1 luận án tiến sĩ.

- 2 đề tài sinh viên.

Kết quả ứng dụng cho công tác nghiên cứu khoa học của đất nước.

 

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


1

Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp điều khiển hiện đại vào đối tượng mô hình thực.

Mục tiêu:

- Nghiên cứu một số lý thuyết điều khiển hiện đại áp dụng cho động cơ AC và DC.

- Nghiên cứu và thực hiện ghép nối máy tính với đối tượng thực.

- Áp dụng lý thuyết và kiểm chứng các thuật toán điều khiển trên mô hình đối tượng thực.

Nội dung:

- Thực hiện các mục tiêu đặt ra.

- Hoàn chỉnh báo cáo, đưa kết luận về vấn đề nghiên cứu.


Các báo cáo phân tích:

- 1 - 3 bài báo chuyên ngành

- 2 - 4 giáo trình chuyên ngành công nghệ điều khiển

- 5 - 7 đề tài sinh viên.

Kết quả ứng dụng cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học của bộ môn và nhà trường.

2013 - 2017


TT

TÊN ĐỀ TÀI

MỤC TIÊU, NỘI DUNG

DỰ KIẾN KẾT QUẢ

THỜI GIAN

GHI CHÚ

I

 

BỘ MÔN TÂM LÝ – GIÁO DỤC


1

Nghiên cứu các đặc điểm tâm lý sinh viên đại học, cao đẳng và học sinh học nghề.

Mục tiêu:

- Nghiên cứu thái độ, nhu cầu, động cơ học tập của sinh viên đại học.

- Nghiên cứu khả năng thích ứng với môi trường học của sinh viên.

- Nghiên cứu tính tích cực của học sinh học nghề và sinh viên cao đẳng, đại học.

Nội dung:

- Thực hiện các mục tiêu đặt ra.

- Hoàn chỉnh báo cáo, đưa kết luận về vấn đề nghiên cứu.

- Các báo cáo phân tích

- 1 bài báo chuyên ngành

- 1 luận án tiến sĩ.

- 2 đề tài sinh viên.

Kết quả ứng dụng cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học của bộ môn.

2010- 2015

2

Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Quản lý hành chính nhà nước và QLGD - ĐT trong chương trình 150 TC cho sinh viên Sư Phạm Kỹ Thuật theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm.

Mục tiêu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy môn Quản lý hành chính nhà nước và QLGD - ĐT nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình giảng dạy và học tập môn học.

Nội dung:

- Nghiên cứu lý thuyết về phương pháp dạy học đại học hiện đại;

- Đổi mới và phân chia nội dung môn học phù hợp với chương trình 150 tín chỉ;

- Đổi mới phương pháp dạy học môn học theo lý thuyết dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm;

- Thiết kế kế hoạch seminar;

- Thiết kế nội dung tự lực.

Bộ bài giảng điện tử, bài giảng phát tay (Giáo án giảng dạy lý thuyết, giáo án seminar) theo chuẩn E-learning.

2010

3

Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Giáo dục học trong chương trình 150 TC cho sinh viên Sư Phạm Kỹ Thuật theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm.

Mục tiêu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy môn Giáo dục học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình giảng dạy và học tập môn học.

Nội dung:

- Nghiên cứu lý thuyết về phương pháp dạy học đại học hiện đại;

- Đổi mới và phân chia nội dung môn học phù hợp với chương trình 150 tín chỉ;

- Đổi mới phương pháp dạy học môn học theo lý thuyết dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm;

-Thiết kế kế hoạch seminar;

- Thiết kế nội dung tự lực.

Bộ bài giảng điện tử, bài giảng phát tay (Giáo án giảng dạy lý thuyết, giáo án seminar) theo chuẩn E-learning.

2010

4

Xây dựng kế hoạch seminar (thảo luận) và nội dung tự lực cho sinh viên môn học tâm lý học (3 tín chỉ)

Mục tiêu:

Thiết kế kế hoạch thảo luận và nội dung tự lực cho sinh viên môn học Tâm lý học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình giảng dạy và học tập môn Tâm lí học.

Nội dung:

- Nghiên cứu tổng quan về lý thuyết seminar

- Vận dụng lý thuyết về seminar để xây dựng kế hoạch thảo luận môn học Tâm lý học

- Thiết kế nội dung tự lực của sinh viên (bản hướng dẫn, nội dung tự lực, cách thức kiểm tra, đánh giá)

Bộ bài thảo luận của môn Tâm lý học đáp ứng chuẩn E – Learning.

Các nội dung tự lực của sinh viên (bản hướng dẫn, nội dung tự lực, cách thức kiểm tra, đánh giá).

2010

5

Nghiên cứu kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường ĐHKTCN và đề xuất các biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp của họ.

Mục tiêu:

Nâng cao kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên trường ĐHKTCN, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác đào tạo của Nhà trường theo học chế tín chỉ .

Nội dung:

- Nghiên cứu thực trạng giao tiếp hiện nay giữa sinh viên với giáo viên, giữa sinh viên với sinh viên trường ĐHKTCN.

- Nghiên cứu kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng viết và kỹ năng viết và kỹ năng thuyết trình của sinh viên.

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp và khảo sát phản hồi của sinh viên đã ra trường.

- Đề xuất các biện pháp để tạo hiệu quả trong giao tiếp.

- Các báo cáo phân tích.

- Số đề tài sinh viên: 02.

2010- 2015

6

Xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E- Learning các môn: Giao tiếp sư phạm, Tâm lý học.

Mục tiêu:

- Nghiên cứu mã nguồn mở Moodle để xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning

Nội dung:

- Xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning;

- Xây dựng bài giảng cho từng khóa học, lớp học ảo theo chuẩn E-Learning;

- Xây dựng bài tập, đề thi, kiểm tra và đánh giá trực tuyến theo chuẩn E-Learning.

- Số đề tài sinh viên: 05

- Website học trực tuyến các môn Giáo dục học, Tâm lý học, Giao tiếp sư phạm, Quản lý hành chính nhà nước.

- Các khóa học, lớp học ảo.

- Quản lý người học, kiểm tra và đánh giá điểm trực tuyến.

2010-2015

7

Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống trong dạy học môn Kỹ thuật điện cho ngành Sư phạm kỹ thuật.

Mục tiêu:

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp tiếp cận hệ thống đề xuất quy trình giảng dạy để vận dụng vào các bài giảng trong chương trình môn học Kỹ thuật điện dùng cho ngành Sư phạm kỹ thuật.

Nội dung:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp tiếp cận hệ thống;

- Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Kỹ thuật điện cho ngành Sư phạm kỹ thuật;

- Xây dựng quy trình giảng dạy theo hướng tiếp cận hệ thống;

- Nghiên cứu vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống trong dạy môn Kỹ thuật điện cho ngành Sư phạm kỹ thuật.

- 1 luận án tiến sĩ.

- Các báo cáo phân tích

- 1 - 2 bài báo chuyên ngành

- 1- 2 đề tài sinh viên.

Kết quả ứng dụng cho công tác giảng dạy.

2008-2011

II

 

BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC


1

Nghiên cứu thông số chính ảnh hưởng đến chất lượng máy trộn thức ăn chăn nuôi nhằm giảm tiêu thụ năng lượng và tăng chất lượng sản phẩm

Mục tiêu

- Nghiên cứu quy luật chuyển động của khối bột trong máy trộn thức ăn chăn nuôi;

- Nghiên cứu các thông số ảnh hưởng của máy đến chất lượng sản phẩm và năng lượng tiêu thụ của máy;

- Đề xuất chế tạo mẫu máy trộn thức ăn chăn nuôi cỡ vừa phf hợp với tình hình sản xuất thức ăn chăn nuoi tại Việt Nam.

Nội dung

- Thực hiện các mục tiêu đề ra

- Hoàn thành báo cáo chuyên đề, chuyển giao công nghệ.

- Bài báo cấp quốc gia: 03

- Số đề tài thạc sỹ: 02

- Số sách xuất bản: 01

2009 - 2011

2

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo đĩa nghiền nguyên liệu làm bột giấy đảm đảm bảo giảm chi phí năng lượng riêng và nâng cao chất lượng nghiền.

Mục tiêu

Nghiên cứu nguyên lý làm việc, biên dạng răng đĩa nghiền, tốc độ nghiền, áp suất nghiền, từ đó thiết kế và chế tạo đĩa nghiền bột giấy đảm bảo giảm chi phí năng lượng riêng và nâng cao chất lượng nghiền.

Nội dung chính

- Nghiên cứu một số thông số chính của đĩa nghiền: Biên dạng răng đĩa nghiền, tốc độ nghiền, áp suất nghiền, chi phí công suất;

- Nghiên cứu tính tính chất cơ lý tính của các loại vật liệu nghiền;

- Nghiên cứu quá trình chuyển động của khối vật liệu khi nghiền;

- Tính toán thiết kế, chế tạo đĩa nghiền.

Sản phẩm khoa học và đào tạo:

- Bài báo cấp quốc gia: 02

- Luận văn tiến sĩ: 01

- Luận văn thạc sĩ: 02;

- Đề tài SV NCKH: 03

Sản phẩm ứng dụng

- Thiết kế chế tạo đĩa nghiền phục vụ cho khâu nghiền bột giấy;

- Địa chỉ ứng dụng: Các nhà máy giấy

2010-1012

3

Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Phương pháp dạy học Kỹ thuật Công nghiệp trong chương trình 150 TC cho sinh viên Sư Phạm Kỹ Thuật theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm.

Mục tiêu nghiên cứu

Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy môn Phương pháp dạy học Kỹ thuật Công nghiệp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình giảng dạy và học tập môn học.

Nội dung chính

- Nghiên cứu lý thuyết về phương pháp dạy học đại học hiện đại;

- Đổi mới và phân chia nội dung môn học phù hợp với chương trình 150 tín chỉ;

- Đổi mới phương pháp dạy học môn học theo lý thuyết dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm;

- Thiết kế kế hoạch seminar;

- Thiết kế nội dung Tự lực.

Bộ bài giảng điện tử, bài giảng phát tay (Giáo án giảng dạy lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án seminar) theo chuẩn E-learning.

2010

4

Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm Micrsoft Office FrontPage 2003 để thiết kế bài giảng điện tử môn Công nghệ dạy học.

Mục tiêu:

- Hiểu được về phần mềm Microsoft Office FrontPage 2003;

- Nâng cao khả năng đa truyền thông của bài giảng, nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy và học môn Công nghệ dạy học.

Nội dung

- Tìm hiểu về phần mềm Microsoft Office FrontPage 2003;

- Thiết kế bài giảng điện tử dạng trang Website môn Công nghệ dạy học bằng phần mềm Microsoft Office FrontPage 2003.

- Bài giảng điện tử và bài giảng phát tay môn Công nghệ dạy học;

- Tính mới của sản phẩm:

+ Kỹ thuật xử lý dữ liệu cho bài giảng điện tử;

+ Bài giảng được thiết kế dưới dạng Website nên dễ dàng đưa lên mạng Internet để học trực tuyến.

2010

5

Xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E-learning cho các môn học: Logic, Công nghệ dạy học, Phương pháp luận NCKH.

Mục tiêu

Nghiên cứu mã nguồn mở Moodle để xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E-learning.

Nội dung

- Xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E-learning;

- Xây dựng bài giảng cho từng khóa học, lớp học ảo theo chuẩn E-learning;

- Xây dựng bài tập, đề thi, kiểm tra và đánh giá trực tuyến theo chuẩn E-learning.

- Đề tài NCKH SV: 03

- Website học trực tuyến các môn Logic, Công nghệ dạy học, PPL NCKH:

+ Các khóa học, lớp học ảo;

+ Quản lý người học, kiểm tra, đánh giá điểm trực tuyến.

2011 - 2013

6

Tối ưu hóa quá trình cắt khi mài thép SUJ2 bằng đá mài CBN trên máy mài phẳng.

Mục tiêu

Đưa ra bảng chế độ cắt tối ưu khi mài thép SUJ2 bằng đá mài CBN trên máy mài phẳng.

Nội dung

- Thực hiện mục tiêu đã đề ra

- Hoàn thành sản phẩm, báo cáo và đưa ra kết luận về vấn đề nghiên cứu.

- Số bài báo cấp quốc gia: 01

- Số đề tài sinh viên: 03

- Số luận văn thạc sĩ: 01

- Kết quả ứng dụng cho công tác giảng dạy, NCKH và chuyển giao công nghệ của bộ môn

2010 - 2015

III

 

BỘ MÔN TIẾNG VIỆT


1

Xây dựng bài giảng điện tử cho môn học: Tiếng Việt cho người nước ngoài

Mục tiêu:

- Nghiên cứu mã nguồn mở Moodle để xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning

Nội dung:

- Xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning;

- Xây dựng bài giảng cho từng khóa học, chuyên ngành học;

- Nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt;

- Xây dựng bài tập, đề thi, kiểm tra và đánh giá trực tuyến theo chuẩn E-Learning.

- Website học trực tuyến môn học Tiếng Việt cho người nước ngoài

- Các khóa học, lớp học ảo.

- Quản lý người học, kiểm tra và đánh giá điểm trực tuyến.

2010-2015

2

Ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực cho các môn học Tiếng Việt chuyên ngành dành cho Lưu học sinh

Mục tiêu nghiên cứu

- Ứng dụng phương pháp giảng dạy các môn học Tiếng Việt chuyên ngành cho Lưu học sinh nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của quá trình giảng dạy và học tập môn học;

- Lưu học sinh nắm bắt được các thuật ngữ chuyên môn, cấu tạo câu, đoạn trong chuyên ngành.

Nội dung:

- Xây dựng bài giảng cho từng khoá học, từng chuyên ngành học cụ thể;

- Nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt;

- Xây dựng bài tập, đề thi, kiểm tra và đánh giá trực tuyến theo chuẩn E-Learning.

Kết quả ứng dụng cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học của bộ môn.

3

Xây dựng bài giảng điện tử cho môn học: Tiếng Việt thực hành

Mục tiêu:

- Nghiên cứu mã nguồn mở Moodle để xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning

Nội dung:

- Xây dựng bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning;

- Xây dựng bài giảng cho từng khóa học, từng chuyên ngành học, lớp học ảo theo chuẩn E-Learning;

- Xây dựng bài tập, đề thi, kiểm tra và đánh giá trực tuyến theo chuẩn E-Learning.

- Website học trực tuyến môn học Tiếng Việt thực hành

- Các khóa học, lớp học ảo.

- Quản lý người học, kiểm tra và đánh giá điểm trực tuyến.

2010-2015

4

Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Tiếng Việt thực hành

Mục tiêu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy môn Tiếng Việt thực hành nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình giảng dạy và học tập môn học.

Nội dung:

- Nghiên cứu lý thuyết về phương pháp dạy học đại học hiện đại;

- Đổi mới và phân chia nội dung môn học phù hợp với chương trình 150 tín chỉ;

- Đổi mới phương pháp dạy học môn học theo lý thuyết dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm;

- Thiết kế kế hoạch seminar;

- Thiết kế nội dung tự lực.

Bộ bài giảng điện tử, bài giảng phát tay (Giáo án giảng dạy lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án seminar) theo chuẩn E-learning.

2010-2015

Tin mới hơn

Tin cũ hơn